o10-w4_21

Sữa Mẹ hay sữa bình!

Trong một bệnh viện đồng, hai chú bé nằm cạnh nhau đang trao đổi bằng một thứ ngôn ngữ riêng. Máy theo dõi và biên dịch ghi lại được một đoạn hội thoại giữa chúng:
– Đằng ấy bú sữa mẹ hay sữa bình? – Tớ bú sữa bình. – Sữa bình có ngon không?
– Cũng ngon, nhưng phiền là khi ngọt khi nhạt, lúc nóng lúc nguội có khi phải tự bê bình mỏi cả tay.

Thế còn đằng ấy bú sữa gì?
– Tớ thì bú sữa mẹ.
– Thế sữa mẹ có ngon không?
– Ngon chứ! Sữa lúc nào cũng ấm đều đều, rất vừa miệng, bình sữa lại đẹp nữa, không sợ thiu, không sợ chuột nhưng chỉ bực mình vì thỉnh thoảng nó có mùi thuốc lá hay rượu whisky.

Nguồn: nlsblao.net


Phạm Duy – Tài năng và nhân cách.

© GS Nguyễn Văn Lục

Nguồn: Ái Hữu HS Ngô Quyền Biên Hòa (May 19, 2012)

Bài viết sau đây của tôi là để chỉnh sửa và bổ túc thêm thêm vào một bài viết trước đây về Phạm Duy. Đó là bài Phạm Duy còn đó hay đã chết? Sở dĩ cần có sự sửa chữa là vì tôi được đọc hai bài của giáo sư John C. Schafer, giáo sư đại học Hubold State University. Một bài viết về Phạm Duy, một bài về Trịnh Công Sơn. Trinh Cong Son Phenemenon và The curious memoirs of the Vietnamese composer Pham Duy. (1)

Phải nhìn nhận theo thói quen làm việc của người Mỹ, ông John C. Schafer tra cứu rất nhiều tài liệu, dẫn chứng đầy đủ đến nơi đến chốn. Có những tài liệu dẫn chứng khiến tôi giật mình. Chẳng hạn ông dẫn chứng một tài liệu trong tờ Nghệ Thuật, số 38-39, tháng 3, 1995, một tờ báo ở ngay chính địa phương tôi ở mà tôi vô tình không để ý tới. Thứ hai, ông tránh được thiên khiến và ít đưa ra những phê phán tiêu cực… Đọc thêm

Giáo Sư Nguyễn Văn Lục
Vài nét tiểu sử:
– Giáo sư, nhà biên khảo.
– Tốt nghiệp Đại Học Sư Phạm Đà Lạt, khoa Triết
– GS trường Võ Tánh (Nha Trang), Ngô Quyền (Biên Hòa), Văn Học (Sài Gòn).
– Định cư tại Montreal, Canada từ năm 1979 đến nay.
– Cộng tác các tạp chí Văn, Hợp Lưu, Tân Văn, Sài Gòn Nhỏ, Đàn Chim Việt, Một Góc Trời, Talawas, Art2all…

Tác phẩm đã xuất bản:
Lịch Sử Còn Đó (Art2all)
– 20 Năm Miền Nam 1955 – 1975 (Tiếng Quê Hương – 2010)
– Một Thời Để Nhớ (Nguyệt San Diễn Đàn Giáo Dân – 2011)
Ði tìm thời gian đánh mất

✵ Bà con có thể đọc “Hồi Ký Phạm Duy” online Tại Đây hay VNTQ

Leave a comment